Bài 3 107 Công Nghệ 12

Bài 3 107 Công Nghệ 12

Tailieumoi.vn xin giới thiệu giải Công nghệ 8 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng soạn, làm bài tập Công nghệ 8 từ đó học tốt môn Công nghệ 8.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu giải Công nghệ 8 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng soạn, làm bài tập Công nghệ 8 từ đó học tốt môn Công nghệ 8.

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Mục lục Giải SGK Công nghệ 12 Kết nối tri thức

Công nghệ Điện - Điện tử 12 Kết nối tri thức

Chương 1: Giới thiệu chung về kĩ thuật điện

Bài 1: Giới thiệu tổng quan về kĩ thuật điện

Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện

Chương 2: Hệ thống điện quốc gia

Bài 3: Mạch điện xoay chiều ba pha

Bài 6: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ

Bài 7: Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt

Chương 3: Hệ thống điện trong gia đình

Bài 8: Hệ thống điện trong gia đình

Bài 9: Thiết bị điện trong hệ thống điện gia đình

Bài 10: Thiết kế và lắp đặt mạch điện điều khiển trong gia đình

Chương 4: An toàn và tiết kiệm điện năng

Chương 5: Giới thiệu chung về kĩ thuật điện tử

Bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tử

Bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tử

Bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảm

Bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp IC

Bài 17: Thực hành: Mạch phát hiện dòng điện xoay chiều trong dây dẫn

Bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tự

Bài 20: Thực hành: Mạch khuếch đại đảo

Bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bản

Bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số

Bài 23: Thực hành: Lắp ráp, kiểm tra mạch báo cháy sử dụng các cổng logic cơ bản

Bài 24: Khái quát về vi điều khiển

Bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiển

Bài 26: Thực hành: Thiết kế, lắp ráp, kiểm tra mạch tự động điều chỉnh cường độ sáng của LED theo môi trường xung quanh

Công nghệ Lâm nghiệp - Thủy sản 12 Kết nối tri thức

Chương 1: Giới thiệu chung về lâm nghiệp

Bài 1: Vai trò và triển vọng của lâm nghiệp

Bài 2: Các hoạt động lâm nghiệp cơ bản và nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng

Chương 2: Trồng và chăm sóc rừng

Bài 3: Vai trò, nhiệm vụ của trồng và chăm sóc rừng

Bài 4: Quy luật sinh trưởng và phát triển của cây rừng

Bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc rừng

Chương 3: Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững

Bài 6: Ý nghĩa, nhiệm vụ, thực trạng của việc bảo vệ và khai thác rừng và khai thác rừng

Bài 7: Biện pháp bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng

Chương 4: Giới thiệu chung về thuỷ sản

Bài 8: Vai trò và triển vọng của thuỷ sản

Bài 9: Các nhóm thuỷ sản và một số phương thức nuôi phổ biến

Chương 5: Môi trường nuôi thuỷ sản

Bài 10: Giới thiệu về môi trường nuôi thuỷ sản

Bài 11: Quản lí môi trường nuôi thuỷ sản

Bài 12: Biện pháp xử lí môi trường nuôi thuỷ sản

Chương 6: Công nghệ giống thuỷ sản

Bài 13: Vai trò của giống thuỷ sản

Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sản

Chương 7: Công nghệ thức ăn thuỷ sản

Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thuỷ sản

Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản

Chương 8: Công nghệ nuôi thuỷ sản

Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thuỷ sản phổ biến ở Việt Nam

Bài 20: Nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP

Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thuỷ sản

Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản sản

Chương 9: Phòng, trị bệnh thuỷ sản

Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sản

Bài 24: Một số bệnh thuỷ sản phổ biến và biện pháp phòng, trị

Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sản

Chương 10: Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thuỷ sản

Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

Bài 27: Khai thác nguồn lợi thuỷ sản

Lý thuyết GDQP 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam

A: Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam

1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội gồm: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng.

- Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.

2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam

- Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng đứng đầu.

- Chức năng: quản lý, chỉ đạo, chỉ huy.

b. Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp

Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang .

+ Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu.

+ Điều hành các hoạt động quân sự.

+ Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương chung.+ Tổ chức lực lượng, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ.+ Điều hành các hoạt động quân sự.

c. Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam

- Chức năng: Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị .

+ Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp về công tác Đảng, công tác chính trị.

+ Đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo,kiểm tra cấp dưới thực hiện.

d. Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp

- Chức năng: Đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.

+ Chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần.

e. Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp

+ Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.

g. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phòng

+ Quản lý các cơ sở sản xuất quốc phòng.

h. Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng

- Quân khu:Tổ chức quân sự theo lãnh thổ một số tỉnh (thành phố) tiếp giáp nhau co liên quan về quốc phòng.

- Quân đoànĐơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch - chiến thuật. Là lực lượng thường trực của quân đội.

Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không - Không quân.

Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Thông tin, Đặc công, ...

- Chức năng: làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia.

Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội.

1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam

Công an gồm: Lực lượng An ninh và Cảnh sát.

- Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Công an huyện, quận, thị xã, thành phố, trực thuộc tỉnh

2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Công an

- Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.

+ Quản lý Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,

+ Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.

- Là lực lượng nòng cốt của Công an.

+ Đấu tranh phòng, chống tội phạm.

+ Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.

+ Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.

+ Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội.

+ Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.

- Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.

- Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.

Là lực lượng đặc biệt, hoạt động bí mật trong và ngoài nước, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia.

- Là cơ quan đảm bảo trang bị phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.

- Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao tại Việt Nam.* Ngoài ra, còn có các đơn vị như:

3. Cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu của Công an nhân dân Việt Nam

a. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ

- Sĩ quan cấp tướng có bốn bậc.

b. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật

c. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn

B: Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam

a. Đơn vị thuộc Nhà nước, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu

b. Đơn vị thuộc Chính phủ, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu

c. Đơn vị thuộc quốc phòng, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu

d. Đơn vị thuộc các tỉnh, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu

3. Tổng cục nào sau đây không có trong các Tổng cục thuộc Bộ Công an?

a. Tổng cục An ninh, Tổng cục Cảnh sát

b. Tổng cục Xây dựng lực lượng, Tổng cục Hậu cần

c. Tổng cục Tình báo, Tổng cục Kĩ thuật

d. Tổng cục quân y, Tổng cục xăng dầu

4. Một trong chức năng của Bộ Công an là gì?

a. Quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội

b. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt Pháp luật của Nhà nước

c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng

d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi với kẻ thù xâm lược

5. Một nội dung trong chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Cảnh sát là gì?

a. Là lực lượng nòng cốt trong mặt trận văn hóa

b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong lực lượng công an

c. Là lực lượng nòng cốt, chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm

d. Là lực lượng nòng cốt trong mặt trận giáo dục tội phạm

6. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục An ninh, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?

a. Là lực lượng nòng cốt của công an

b. Tăng cường khả năng phòng thủ cho quốc gia

c. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia

d. Đấu tranh phòng, chống tội phạm, làm thất bại âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia

7. Một trong chức năng của cơ quan Tổng cục Hậu cần, Bộ Công an là gì?

a. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo quân y cho công an

b. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo hoạt động kinh tế cho công an

c. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo chế độ ăn, ở cho công an

d. Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất cho các lực lượng của Bộ Công an

8. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục tình báo, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?

a. Là lực lượng nòng cốt của công an hoạt động ở trong nước

b. Là lực lượng bí mật, phạm vi hoạt động ở cả trong và ngoài nước

c. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia

d. Ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia

9. Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là:

a. Lực lượng chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

b. Lực lượng bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

c. Lực lượng bán chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

d. Lực lượng chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

10. Tổ chức nào lãnh đạo, quản lí Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam?

a. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố.

b. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.

c. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân xã.

d. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân huyện.

11. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức của Công an nhân dân là cơ quan nào?

12. Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

a. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

b. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát

c. Công an trung ương và Công an địa phương

d. Công an cơ động và Công an thường trực

13. Hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam:

a. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ đơn vị cơ sở trở lên

b. Được tổ chức từ đơn vị chủ lực của Bộ đến các địa phương

c. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ Trung ương đến cơ sở

d. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ cơ sở

14. Công an nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam

b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam

c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân

d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam

15. Công an xã , phường có thuộc hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam không?

c. Thời bình thuộc Công an cơ sở

d. Độc lập trong cả thời bình và thời chiến

16. Cơ quan nào của Bộ Công an có chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo công tác quản lí nhà nước về thi hành án phạt tù?

17. Một trong chức năng của cơ quan Tổng cục Kĩ thuật, Bộ Công an nhân dân là gì?

a. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo kĩ thuật hình sự

b. Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kĩ thuật cho các hoạt động của công an

c. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo nghiên cứu khoa học

d. Là cơ quan chuyên khai thác thành tựu khoa học, công nghệ của Bộ Công an

18. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

a. Cấp tướng: 2 bậc; Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.

b. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

c. Cấp tướng: 4 bậc; Cấp tá: 4 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.

d. Cấp tướng: 5 bậc; Cấp tá: 5 bậc; Cấp úy: 5 bậc; Hạ sĩ quan: 4 bậc.

19. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

a. Cấp tá: 1 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.

b. Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

c. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

d. Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.

20. Cấp bậc hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

a. Hạ sĩ quan: 3 bậc; Chiến sĩ: 2 bậc

b. Hạ sĩ quan: 2 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc

c. Hạ sĩ quan: 1 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc

d. Hạ sĩ quan: 4 bậc. Chiến sĩ: 1 bậc

21. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức quân đội là cơ quan nào?

22. Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

a. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương

b. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng

c. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu

23. Quân đội nhân dân Việt Nam có hệ thống chặt chẽ như thế nào?

a. Từ Bộ Quốc phòng đến các đơn vị trực thuộc

b. Từ Bộ đội chủ lực đến bộ đội địa phương ở các địa phương

d. Từ đơn vị chủ lực đến các đơn vị bộ đội địa phương

24. Quân đội nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam

b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam

c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân

d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam

25. Người chỉ huy và điều hành cao nhất trong quân đội là ai ?

b. Tư lệnh các đơn vị chiến đấu của quân đội

c. Đại tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

a. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị

b. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

c. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu

d. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị

27. Một trong chức năng của Bộ Quốc phòng là gì?

a. Chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

b. Thực hiện quản lí nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ.

c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng

d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi

28. Một trong chức năng của cơ quan Bộ Tổng Tham mưu trong quân đội là:

a. Là cơ quan chiến đấu bảo vệ quốc gia

b. Thuộc cơ quan tham mưu cho phòng thủ quốc gia

c. Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia

d. Là cơ quan tổ chức ra lực lượng vũ trang quốc gia

29. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì?

a. Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội

b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội

c. Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội

d. Đảm nhiệm công tác Đảng – Công tác chính trị trong quân đội

30. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì?

a. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hậu cần, vật chất, quân y, vận tải cho quân đội

b. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội

c. Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội

d. Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội

31. Sĩ quan trong quân đội nhân dân Việt nam có mấy cấp, bậc và mỗi cấp có mấy bậc?

a. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, chiến sĩ có 4 bậc

b. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, sĩ quan có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc

c. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 3 bậc, chiến sĩ có 5 bậc

d. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc

32. Trong quân đội nhân dân Việt Nam có ngạch Sĩ quan nào?

a. Sĩ quan chỉ huy và sĩ quan dự bị

b. Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị

c. Sĩ quan thường trực và sĩ quan không thường trực

d. Sĩ quan chỉ huy và sĩ quan chuyên môn kĩ thuật

33. Bộ đội ở các Quận đội, Huyện đội là:

34. Là một trong 3 thứ quân, dân quân tự vệ là lực lượng

a. vũ trang thường trực, thoát li sản xuất

b. bán vũ trang , thoát li sản xuất

c. vũ trang chính quy, không thoát li sản xuất

d. bán vũ trang không thoát li sản xuất

35. Trong quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 308 là sư đoàn gì?

36. Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?

a. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện

b. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường

c. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố

37. Đơn vị nào sau đây nằm trong hệ thống các cơ quan, đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam?

a. Các xí nghiệp sửa chữa ô tô, xe cơ giới

b. Các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử

c. Các dự án liên doanh kinh tế của đất nước

d. Các xí nghiệp, nhà máy và các đơn vị làm kinh tế quốc phòng

38. Đơn vị quân đội nào sau đây không thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân?

39. Lực lượng Bộ đội Biên phòng trong tổ chức quân đội có chức năng gì?

a. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh

b. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền khu vực biển đảo của tổ quốc

c. Chuyên trách trong chiến đấu bảo vệ an ninh vùng biên giới

d. Chuyên trách làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ an ninh biên giới

40. Nội dung nào sau đây không đúng với truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam ?

a. Là đội quân sẵn sàng chiến đấu

41. Cơ quan nào sau đây không nằm trong tổ chức các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng?

a. Viện kiểm sát nhân dân các cấp

d. Các đơn vị làm nhiệm vụ kinh tế

42. Lực lượng nào sau đây không nằm trong tổ chức quân đội?

43. Các cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt nam ?

d. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố

44. Đơn vị quân đội nào sau đây thuộc Binh chủng Pháo binh?

d. Đơn vị bộ đội Bộ binh cơ giới

45. Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, thống nhất của

46. Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt dưới sự chỉ huy và điều hành của

A. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.

47. Quân đội nhân dân Việt Nam không bao gồm lực lượng nào dưới đây?

48. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?

49. Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?

B. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.

D. Tổng cục biển đảo và hải đảo Việt Nam.

50. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo trình độ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang và điều hành các hoạt động quân sự trong thời bình, thời chiến?

51. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn quân?

52. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo vật chất, quân y, vận tải cho toàn quân?

53.Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo vũ khí, trang bị, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh cho toàn quân?

54. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân khu được hiểu là

A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.

B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.

C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.

D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…

55. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân đoàn được hiểu là

A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.

B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.

C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.

D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…

56. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân chủng được hiểu là

A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.

B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.

C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.

D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…

57. Hệ thống bậc hàm của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm bao nhiêu cấp, bậc?

58. Binh chủng nào sau đây thuộc Quân chủng lục quân – quân đội nhân dân Việt Nam?

A. Binh chủng Pháo phòng không.

B. Binh chủng Tên lửa phòng không.

D. Binh chủng tên lửa – pháo bờ biển.

59. Hiện nay, trên toàn lãnh thổ Việt Nam có bao nhiêu quân khu?

60. Lực lượng công an nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của

61. Lực lượng công an nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được đặt dưới sự chỉ huy, quản lí trực tiếp của

A. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.

62. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân Việt Nam đều thuộc quyền thống lĩnh của

63. Công an nhân dân Việt Nam bao gồm các lực lượng nào?

A. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát.

B. Bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực.

C. Bộ đội chủ lực và bộ đội biên phòng.

D. Lực lượng An ninh và dân quân tự vệ.

64. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an là

A. Tổng cục xây dựng lực lượng.

B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.

65. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan nào là lực lượng nòng cốt có nhiệm vụ: đấu tranh phòng và chống tội phạm, làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ trật tự an toàn xã hội?

A. Tổng cục xây dựng lực lượng.

B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.

66. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan nào là lực lượng đặc biệt, hoạt động bí mật ở cả trong và ngoài nước, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia?

A. Tổng cục xây dựng lực lượng.

B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.

67. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam?

D. Bộ tư lệnh cảnh sát vũ trang.

68. Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam?

69. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (nghiệp vụ) cấp tướng gồm có mấy bậc?

70. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (nghiệp vụ) cấp tá gồm có mấy bậc?

71. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan (nghiệp vụ) gồm có mấy bậc?

72. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) cấp tá gồm có mấy bậc?

73.Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) cấp úy gồm có mấy bậc?

74.Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) gồm có mấy bậc?

Lưu ý : Để biết hình ảnh nguyên liệu thông tin chi tiết về nguyên liệu click vào tên của từng nguyên liệu

−Trộn đều hỗn hợp gồm 500g đường cát trắng + 2 gói rau câu dẻo

−Đun 2 lít nước, khi nước sôi thì tắt bếp.

−Cho từ từ hỗn hợp đường và rau câu đã trộn sẵn vào, vừa cho vừa khuấy mạnh tay .

−Bật bếp nấu đến khi hỗn hợp sôi trở lại thì giảm lửa nhỏ nấu trong vòng 5 phút để rau câu chín (giảm lửa nhưng nước trong nồi vẫn phải sôi) trong lúc nấu 1 phút khuấy 1 lần để không bị cháy.

Bước 2 : Tạo màu thạch: 1 lít nước thạch nấu chín + 100ml siro sâm dứa Golden Farm. Khuấy đều và đổ vào khuôn hoặc khay có bề mặt bằng phẳng. 1 lít nước thạch nấu chín + 100ml siro Vải Ding Fong + 40ml nước đường Hàn Quốc. Khuấy đều và đổ vào khuôn hoặc khay inox. Để nguội 30 phút, sau đó bảo quản ngăn mát ít nhất 4 tiếng. Thạch sâm dứa và thạch vải bào sợi nhỏ.

−Chuẩn bị một thau nước cho vào 1 ít muối ăn, gọt củ năng đến đâu cho vào thau nước muối loãng đến đó để không bị đen.

−Cân 200g củ năng đem gọt vỏ, rửa sạch và cắt thành hạt lựu.

−Đổ củ năng ra một chiếc rổ, để ráo hết nước, sau đó ướp 100ml siro dâu Golden Farm + 50ml nước đường vào củ năng đã để ráo.

−Ngâm củ năng với siro khoảng 20-30 phút cho đến khi được màu đỏ như ý muốn. −Đổ lại củ năng đã được nhuộm màu vào rổ rồi để củ năng còn hơi ẩm.

−Cho 150g bột năng vào hộp có nắp đậy (nồi có nắp, hộp có nắp), rải đều củ năng đã ướp siro đang còn ẩm vào hộp bỏ thêm 1 lớp bột năng (50g) vào hộp, đậy nắp rồi lắc đều không dùng tay trộn vì làm như vậy khi nấu bột sẽ bị rã ra hết.

−Sau khi lắc xong bột đã dính chặt vào củ năng thì dùng tay hốt củ năng cho ra rổ thưa (lưu ý không lấy phần bột dư) rây nhẹ cho bột thừa rớt xuống bớt.

−Nấu 2 lít nước sôi, khi nước sôi lớn cho củ năng vào nồi, rải củ năng ra khắp nồi (không bỏ thành 1 cục)

− Để yên không đảo khuấy, chờ đến khi củ năng se lại và có 1-2 viên nổi lên mặt nước, lúc này dùng đũa đảo nhẹ cho củ năng rời ra.

− Khi củ năng nổi hết lên mặt nước thì  giảm lửa nhỏ nấu thêm 1-2 phút là chín.  −Vớt củ năng ra cho vào tô nước  đã chuẩn bị sẵn. Rồi xả nước lạnh, sau đó vớt ra để ráo.

Bước 5 :Ướp đường cho củ năng:  Để củ năng không bị dính vào nhau theo 200g củ năng thành phẩm 70ml nước đường Hàn Quốc hoặc 70g đường cát trắng (Nếu muốn thơm hơn thì cho thêm siro theo tỷ lệ 100g củ năng thành phẩm thêm 20ml siro).

Bước 6: Sơ chế trái cây và nguyên liệu khác

−Sầu riêng : Bỏ hạt lấy cơm sầu riêng.

−Mít: Bỏ hạt cắt sợi. −Nhãn : Bóc vỏ, lấy hạt

−Hạt đác : Mua hạt về rửa sạch.

−Bơ : Bỏ vỏ cắt thành khoanh lớn rồi cắt ra thành những hạt lựu lớn.

−Đậu phộng: Mua loại đã rang sẵn.

Bước 7: Nấu đậu xanh 120g Đậu xanh không vỏ mua về rửa sạch >>>Cho 120g đậu xanh vào bình ủ trà hoặc nồi có nắp đậy kín. Sau đó đổ nước sôi 100 độ ngập đậu xanh ủ 2 tiếng.

*Nấu bằng nồi nấu trân châu: Lấy 120g đậu xanh đã ngâm rửa sạch  + 450ml nước sôi. Cho vào nồi nấu trân châu cài đặt nấu 40 phút và ủ 20 phút. Là hoàn thành

*Nấu bằng bếp gas hoặc bếp điện: Lấy 120g đậu xanh đã ngâm rửa sạch  + 600ml nước lọc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn . Sau đó cho hỗn hợp đã xay nhuyễn vào nồi nấu lửa nhỏ từ 25-30 phút cho đến khi chín nhừ, liên tục khuấy để không bị cháy nồi. Là hoàn thành

Bước 8: Làm nước sốt sầu riêng :Cho hỗn hợp gồm Rich’s 400ml  + Nước lọc 200ml + Hương sầu riêng dạng nước 14ml + Muối ăn 2ml + Nước đường 200ml + 100ml Topping Base + Đậu xanh đã nấu chín 200g vào máy xay Vitamix hoặc Omniblend  xay nhuyễn từ 1-2 phút sau đó cho tiếp 300g thịt Sầu riêng vào cối nhấn đảo 5-7 lần là hoàn thành => Thu được 1500-1600ml => Chia 17-18 phần nước cốt.

Lưu ý : Nên xay ít để còn được phần thịt sầu riêng.

Bước 9: Trang trí: Dùng ly 500ml cho ½ ly đá bào + 1 vá thạch sâm dứa + 1 vá thạch vải cắt sợi + 5 hạt đác + ½ vá thạch hạt lựu + 2 quả nhãn + 10 sợi mít + 3 miếng bơ. Cho 90-100 ml sốt sầu riêng. Rắc thêm vài hạt đậu phộng lên mặt ly là hoàn thành.

Mít, bơ, nhãn, đậu phộng, hạt đác: 1.7k

Ly + muỗng +bao bì = 1.5k >>> Giá vốn : 13k