Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt-Trung, tiếng Trung: 中越關係) là mối quan hệ giữa hai nước láng giềng vì có chung biên giới trên bộ và trên biển, hai nước có chung thể chế chính trị và có quá trình gắn bó tương tác sâu sắc về văn hóa và lịch sử, cũng như các cuộc xung đột qua lại. Một chính trị gia Việt Nam tóm gọn mối quan hệ Việt-Trung trong 6 chữ "vừa hợp tác, vừa đấu tranh".[1]
Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt-Trung, tiếng Trung: 中越關係) là mối quan hệ giữa hai nước láng giềng vì có chung biên giới trên bộ và trên biển, hai nước có chung thể chế chính trị và có quá trình gắn bó tương tác sâu sắc về văn hóa và lịch sử, cũng như các cuộc xung đột qua lại. Một chính trị gia Việt Nam tóm gọn mối quan hệ Việt-Trung trong 6 chữ "vừa hợp tác, vừa đấu tranh".[1]
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Pháp ngày 7-10, ngoài cuộc hội đàm với Tổng thống Emmanuel Macron, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có cuộc hội kiến Chủ tịch Quốc hội và Chủ tịch Thượng viện Pháp và tiếp Tổng giám đốc UNESCO.
Ông cũng tiếp Bí thư toàn quốc Đảng Cộng sản Pháp Fabien Roussel và đoàn đại biểu cấp cao của đảng, trong đó có các nghị sĩ của Đảng Cộng sản Pháp tại Quốc hội (Hạ viện) và Thượng viện Pháp. Người đứng đầu Đảng và Nhà nước cũng dành thời gian tiếp Chủ tịch Hội Hữu nghị Pháp - Việt Nam Nguyễn Hải Nam và một số thành viên.
Pháp là điểm dừng chân cuối trong chuyến công du ba nước Mông Cổ, Ireland, Pháp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bắt đầu từ ngày 30-9.
Với hàng chục hoạt động tại mỗi nước, chuyến đi đã góp phần củng cố quan hệ giữa Việt Nam với mỗi nước, đồng thời mở ra giai đoạn phát triển mới cho quan hệ song phương, nâng cao hình ảnh Việt Nam là một đất nước chuộng hòa bình, hướng tới phát triển và đóng góp tích cực, có trách nhiệm cho quốc tế.
Mặc dù đã qua thời điểm nóng, khi hàng loạt người lao động ở các địa phương chấp nhận nghỉ việc trước tuổi vào năm 2017, nhưng 5 tháng đầu năm 2018, theo thống kê của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có gần 300.000 người làm thủ tục hưởng chính sách trợ cấp một lần.
Những lao động này phần lớn ở độ tuổi 35 - 40 và tập trung ở một số ngành nghề như da giày, dệt may, thủy sản. Đây là một nghịch lý khi mà độ tuổi tuyển dụng mới lao động cũng ở những doanh nghiệp thuộc ngành này luôn bị giới hạn không vượt quá con số 35.
Độ tuổi lao động thấp nhất thuộc về các doanh nghiệp ở các lĩnh vực như:
- Chế biến - chế tạo: 30,9 tuổi
Thời gian trung bình người lao động làm cho các doanh nghiệp chỉ là 6,7 năm. Sau khi nghỉ việc, những loại hình công việc để có thu nhập sẽ là:
Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!
Những nội dung nêu trên có thể xem là các nội hàm trong khuôn khổ quan hệ mới giữa Việt Nam và Pháp. Trước đó, Việt Nam đã thiết lập Đối tác chiến lược toàn diện với 7 nước gồm Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản và Úc.
Việc đưa quan hệ với Pháp lên tầm cao mới sẽ là minh chứng rõ nét nhất cho thấy đường lối ngoại giao cân bằng của Việt Nam, một chính sách đã được giới học giả quốc tế nhiều lần đánh giá cao trong bối cảnh hiện tại. Quan hệ tầm cao mới với Pháp cũng sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam tiến vào kỷ nguyên mới, đóng góp nhiều hơn cho thế giới.
Nhìn về tương lai, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nhấn mạnh trước báo chí tại Điện Élysée rằng với quyết tâm cao của lãnh đạo và nhân dân hai nước, cùng vốn quý là hơn 300.000 người gốc Việt và người Việt Nam đang sinh sống tại Pháp, quan hệ Việt Nam - Pháp sẽ ngày càng phát triển. Và Pháp sẽ tham gia tích cực, sâu rộng hơn vào "kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam".