Ngày 31/7, tại Bệnh viện E, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị công tác Điều dưỡng các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế năm 2015. Hội nghị đã tập trung thảo luận về nội dung đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của điều dưỡng và nâng cao chất lượng chăm sóc hướng tới sự hài lòng của người bệnh.
Ngày 31/7, tại Bệnh viện E, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị công tác Điều dưỡng các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế năm 2015. Hội nghị đã tập trung thảo luận về nội dung đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của điều dưỡng và nâng cao chất lượng chăm sóc hướng tới sự hài lòng của người bệnh.
Như các bạn đã biết, ngay từ khi còn đi học, nếu bạn lựa chọn du học nghề điều dưỡng thì có thể dễ dàng nhận được mức thù lao lên đến 1100 EUR/ 1 tháng. Tuy nhiên, với mức tiền này thì bạn không cần phải đóng bất kỳ loại thuế nào. Số tiền này hoàn toàn có thể dùng để chi trả cho cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày.
Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp và nhận được việc làm, hàng tháng bạn có thể được trả lương từ 2200 – 2800 EUR. Số tiền này là tiền lương chưa bao gồm các loại thuế và chi phí sinh hoạt thường ngày. Tùy từng bang hoặc các cơ sở chăm sóc sức khỏe mà mức lương của điều dưỡng viên cũng sẽ có sự khác biệt.
Để có thể đảm nhận và thực hiện tốt những công việc trên, người điều dưỡng cần có những kiến thức và kỹ năng sau:
Nắm được những nội dung cơ bản về cấu tạo, hoạt động cũng như chức năng của cơ thể con người trong trạng thái bình thường và bệnh lý. Phân tích được sự tác động của môi trường sống đối với sức khỏe con người, những biện pháp duy trì, cải thiện điều kiện sống để bảo vệ và nâng cao sức khỏe.
Có kiến thức, nguyên tắc cơ bản về quy trình chăm sóc điều dưỡng. Mô tả các triệu chứng chính và biện pháp phòng bệnh nội khoa, ngoại khoa, nhi khoa, sản – phụ khoa cũng như các bệnh truyền nhiễm thường gặp.
Biết cách nắm bắt tâm lý người bệnh. Trình bày được luật phát, chính sách của nhà nước về công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Có kỹ năng thực hiện quy trình điều dưỡng cơ bản, thực hiện được kế hoạch chăm sóc người bệnh theo đúng quy trình điều dưỡng, áp dụng các biện pháp chăm sóc điều dưỡng để chăm sóc người bệnh.
Tham gia công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cộng đồng. Đồng thời phối hợp thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, kế hoạch hóa gia đình và nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Trên đây là một số thông tin về công việc và kiến thức, kỹ năng cần có của Điều dưỡng viên. Hi vọng bài viết được khoa Cao đẳng Điều dưỡng Đắk Lắk – Trường Cao đẳng Bách khoa Tây Nguyên đã đem đến chia sẻ hữu ích cho bạn đọc, giúp bạn tìm hiểu ngành nghề hiệu quả.
https://credit-n.ru/order/zaymyi-sms-finance.html
Tên: Chuyên ngành điều dưỡng – Hệ thạc sĩ (Chương trình quốc tế)
Thời gian đăng ký cho niên học 2019: 15/11/2018 - 30/04/2019 Học kỳ 1 bắt đầu: 13/08/2019
Tên bằng: Thạc sĩ chuyên ngành điều dưỡng
- Điều dưỡng thần kinh, tâm thần
- Điều dưỡng sức khỏe cộng đồng
- Điều dưỡng quản trị bệnh viện
2. Điểm nổi bật của chương trình
Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng (chương trình quốc tế) chú trọng vào việc phát triển kỹ năng Y tá – điều dưỡng, cung cấp kiến thức và kỹ năng trong việc củng cố kinh nghiệm làm việc ở buồng bệnh, công tác nghiên cứu thiên về lý thuyết, và những kiến thức về Tình trạng y tế công đồng quốc tế nhằm phát triển chất lượng cuộc sống của người dân của quốc gia đó.
3. Yêu cầu cần thiết đối với người muốn đăng ký nhập học
* Đối với sinh viên chọn học theo Plan A (làm Đồ án tốt nghiệp, để tiếp tục học lên Tiến sĩ)
- Đối với sinh viên quốc tế: phải có bằng cử nhân chuyên ngành Y tá – điều dưỡng hoặc tương đương, và có giấy phép hành nghề Y tá – điều dưỡng được cấp bởi Hội đồng y tế ở nước sở tại.
- Điểm số phải từ 2.5 trở lên (thang điểm 4) hoặc tương đương
- Có kinh nghiệm hành nghề y tá – điều dưỡng tại bệnh viện trên 1 năm sau khi tốt nghiệp đại học hoặc tương đương (tính đến ngày đăng ký học)
* Đối với sinh viên chọn học theo Plan B (Nghiên cứu tự do, nhằm ứng dụng vào công việc thực tế)
- Đối với sinh viên quốc tế: phải có bằng cử nhân chuyên ngành Y tá – điều dưỡng hoặc tương đương, và có giấy phép hành nghề Y tá – điều dưỡng được cấp bởi Hội đồng y tế ở nước sở tại.
- Điểm số phải từ 2.5 trở lên (thang điểm 4) hoặc tương đương
- Có kinh nghiệm hành nghề y tá – điều dưỡng tại bệnh viện trên 2 năm sau khi tốt nghiệp đại học hoặc tương đương (tính đến ngày đăng ký học)
- Nhóm môn học chính: 11 tín chỉ
- Nhóm môn học bắt buộc (theo chuyên ngành chính): 12 tín chỉ
- Nhóm môn học tự chọn: 3 tín chỉ trở lên
- Tổng lại phải trên: 38 tín chỉ
- Nhóm môn học chính: 11 tín chỉ
- Nhóm môn học bắt buộc (theo chuyên ngành chính): 18 tín chỉ
- Nhóm môn học tự chọn: 3 tín chỉ
- Luận án tốt nghiệp: 6 tín chỉ
- Tổng lại phải trên: 38 tín chỉ
5. Cơ hội nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp:
- Điều dưỡng chuyên nghiệp ở các lĩnh vực như Nhi khoa, người lớn, người cao tuổi, thần kinh – tâm thần, sản khoa, sức khỏe cộng đồng.
Hồ sơ đăng ký nhập học bao gồm:
1. Bằng tốt nghiệp đại học (Dịch sang tiếng Anh)
2. Bảng điểm (Dịch sang tiếng Anh)
8. Những giấy tờ bổ sung khác (Bài luận về mục đích học tập , Thư về kinh nghiệm làm việc…)
9. Báo cáo kết quả thang điểm tiếng Anh (Được gửi trực tiếp từ Trung tâm Anh ngữ) (IELTS 3-5, TOEFL-IBT 32 – 54, TOEFL-ITP được test trực tiếp bởi trường Mahidol 400-480, MU GRAD TEST 36-60)
Khi nói về mức lương điều dưỡng tại Đức, nhiều người vẫn quan tâm đến lương điều dưỡng Đức sau thuế là bao nhiêu? Đây là một trong những câu hỏi thường được quan tâm rất nhiều, nhất là các bạn đang có nhu cầu muốn sang Đức sinh sống và làm điều dưỡng. Vậy lương của điều dưỡng ở Đức có thật sự cao như lời đồn? Làm thế nào để gia tăng thu nhập của bản thân. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên. Đừng bỏ lỡ nhé.
Thuế tại Đức được chia ra làm một số loại như: thuế thu nhập cá nhân, thuế tiền lương… Tùy theo công việc bạn làm mà tiền thuế sẽ được tính theo những các khác nhau. Tuy nhiên, thông thường thì tiền thuế được chia thành 6 bậc.
Ngoài các bậc thuế cơ bản trên, trong một số trường hợp, chính phủ Đức sẽ tính thuế dựa trên nguyên tắc kết hợp hai bậc thuế với nhau. Thông thường, một điều dưỡng viên sau khi khấu trừ các khoản thuế, khoản bảo hiểm và phúc lợi xã hội sẽ nhận về được 55 – 60% số tiền lương của mình. Nếu bạn là người có gia đình, số tiền thuế sẽ được giảm đi. Điều này đồng nghĩa với việc tiền lương mà bạn nhận được sẽ nhiều hơn so với những người chưa lập gia đình.
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về nghề cũng như công việc của người điều dưỡng, bài viết xin chia sẻ bản mô tả công việc của điều dưỡng viên. Đảm nhận công việc của người hộ lý, điều dưỡng viên thực hiện những công việc sau:
Đóng vai trò hỗ trợ cho Y, Bác sĩ, Điều dưỡng viên đảm nhận nhiều công việc khác nhau
Điều dưỡng là một nghề nghiệp trong hệ thống y tế nhằm bảo vệ, chăm sóc một cách tối ưu nhất về sức khỏe, dự phòng bệnh qua chẩn đoán và điều trị bệnh cho mọi người. Những người làm việc trong ngành điều dưỡng được gọi là điều dưỡng viên. Điều dưỡng viên là người phụ trách công tác, chăm sóc sức khỏe, kiểm tra tình trạng bệnh nhân và các công việc khác để phục vụ cho quá trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đến phục hồi, trị liệu cho bệnh nhân.
Điều dưỡng viên được xem là mắt xích quan trọng trong hệ thống đào tạo nhân lực y tế
Tại Việt Nam, trước đây người điều dưỡng được gọi là Y tá, có nghĩa là người phụ tá cho thầy thuốc. Ngày nay, điều dưỡng đã được xem là ngành nghề độc lập trong hệ thống y tế. Điều dưỡng viên hiện có nhiều cấp bậc và trình độ, được quy định cụ thể và chi tiết trong hệ thống ngạch bậc công thức theo các văn bản quy định của Bộ Nội vụ.