Thị trường lao động được cấu thành bởi mấy yếu tố?
Thị trường lao động được cấu thành bởi mấy yếu tố?
Căn cứ theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật. Trong các quan hệ này, các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà nước bảo đảm thực hiện.
2. Những yếu tố nào cấu thành quan hệ pháp luật?
Quan hệ pháp luật được cấu thành từ ba yếu tố chính sau đây:
3. Quan hệ pháp luật được phân loại như thế nào?
Quan hệ pháp luật được phân loại cụ thể như sau:
4. Chủ thể của quan hệ pháp luật là gì?
Các bên tham gia vào mối quan hệ pháp luật được gọi là chủ thể, có thể là cá nhân, tổ chức hoặc nhà nước.
5. Khách thể của quan hệ pháp luật là gì?
Trong quan hệ pháp luật, đối tượng mà các bên tham gia trong quan hệ pháp luật hướng đến và cần phải bảo vệ là khách thể, có thể là tài sản, hành vi, quyền nhân thân.
Luật sư Diễn Trần - Phòng Pháp lý Anpha
'Đầu tư tiền tỷ để du học, lẽ nào về nước để tìm một công việc với thu nhập theo mặt bằng chung 15-20 triệu đồng một tháng?'
Trả lời trôi chảy câu hỏi đến từ ba người phỏng vấn, cuối buổi, sếp trẻ hỏi tôi 'sao vẫn còn xin việc mà chưa ổn định một nơi'.
Những người ngoài 30 tuổi mong muốn làm việc ổn định lại bị cho nghỉ việc vì 'quá tuổi', trong khi doanh nghiệp khó tuyển Gen Z.
51,3 triệu người có việc làm trong quý I/2024, giảm nhẹ so với quý IV/2023 và dần quay lại xu hướng bình thường như trước khi Covid-19, theo Tổng cục Thống kê.
Gen Z đã đi làm quan tâm sức khỏe tinh thần, muốn cân bằng công việc và cuộc sống, còn nhóm sinh viên lại kỳ vọng về tiền lương, theo khảo sát của Anphabe.
Cân bằng công việc và cuộc sống, sếp quản lý trực tiếp là hai trong năm yếu tố tác động nhiều đến quyết định thôi việc của lao động, theo khảo sát của Navigos.
Các doanh nghiệp đang giảm nhu cầu tuyển dụng, đồng thời, đưa ra các tiêu chí yêu cầu khắt khe đơn, theo bà Ngô Thị Ngọc Lan - Giám đốc khu vực miền Bắc Navigos Search.
Tôi thuê giúp việc theo giờ vào cuối tuần, chỉ thuê dọn ở mức cơ bản, tốn 200 nghìn đồng cho ba giờ dọn dẹp.
Quý cuối năm 2022, nhu cầu tuyển người mới của nhiều ngành như dệt may, xây dựng, tiếp thị, bán hàng giảm hơn 50%, theo Navigos.
Người làm công hưởng lương đạt thu nhập bình quân 7,6 triệu đồng/tháng trong quý III/2022, tăng 126.000 đồng so với quý II, theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng.
Nhân công giá rẻ là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam nhiều năm qua nhưng người lao động dễ mất việc, lưới an sinh chưa đủ sức chống đỡ nếu thị trường gặp sự cố.
TP HCMThị trường lao động đối mặt nghịch lý khi hàng loạt công nhân thất nghiệp do nhà máy giảm đơn hàng, song nhiều doanh nghiệp mở rộng sản xuất khó tuyển được người.
Chỉ hơn 26% người lao động đã qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ; còn lại phần lớn thiếu kỹ năng, không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Những biến động trên toàn cầu đang đưa thêm việc làm công nghiệp, công nghệ về Việt Nam nhưng trong nước, các đơn vị lại khó tìm đủ người.
Tìm ứng viên từ vị trí phổ thông, giản đơn đến chuyên môn cao đang là bài toán đau đầu tại các doanh nghiệp hậu Covid-19.
Hơn một nửa số người tị nạn Ukraine có thể tham gia lực lượng lao động tại EU sắp tới, giảm căng thẳng cho tình trạng thiếu nhân lực.
Các ngân hàng, bao gồm cả những ông lớn như Citigroup Inc, JPMorgan Chase & Co, buộc phải trả nhiều tiền hơn để tuyển dụng và giữ chân nhân tài.
Lao động bị ảnh hưởng tiêu cực quý IV/2021 giảm 3,5 triệu người so với quý trước, thu nhập bình quân tháng từ 5,17 triệu mỗi người lên 5,3 triệu đồng, theo Tổng cục Thống kê.
Nghiên cứu của Đại học Kinh tế TP HCM ước tính khoảng 230.000 người chưa có kế hoạch và 140.000 người sẽ không quay lại thành phố.
Tâm lý sợ Covid-19, thay đổi các ưu tiên về công việc hay vướng bận chăm con khiến nhiều lao động Mỹ chưa muốn quay lại làm việc.
Căn cứ theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật. Trong các quan hệ này, các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Khái niệm quan hệ pháp luật không chỉ giới hạn ở một lĩnh vực pháp luật cụ thể mà bao gồm các lĩnh vực khác nhau như dân sự, hình sự, hành chính, lao động…
Quan hệ pháp luật được cấu thành từ ba yếu tố chính sau đây:
Các bên tham gia vào mối quan hệ pháp luật được gọi là chủ thể, có thể là cá nhân, tổ chức hoặc nhà nước.
Chủ thể của quan hệ pháp luật có hai loại chính là:
Để trở thành chủ thể trong quan hệ pháp luật, cá nhân hoặc tổ chức phải có năng lực pháp luật (khả năng có quyền và nghĩa vụ theo pháp luật) và năng lực hành vi (khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ này một cách hợp pháp).
Trong quan hệ pháp luật, đối tượng mà các bên tham gia trong quan hệ pháp luật hướng đến và cần phải bảo vệ là khách thể, có thể là:
Khách thể đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nội dung của quan hệ pháp luật và là yếu tố mà các bên cần bảo vệ hoặc thực hiện.
Yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật cuối cùng là nội dung, bao gồm các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia. Đây là yếu tố quyết định bản chất và mục đích của quan hệ pháp luật.
Nội dung của quan hệ pháp luật thường được xác định dựa trên các quy định pháp luật cụ thể, như hợp đồng, quyền sở hữu, quyền thừa kế, hoặc các quy định về trách nhiệm dân sự.
Phân loại quan hệ pháp luật là quá trình phân chia các mối quan hệ pháp lý thành các nhóm khác nhau dựa trên những tiêu chí nhất định.
Việc phân loại quan hệ pháp luật không chỉ giúp hiểu rõ về bản chất của từng mối quan hệ mà còn hỗ trợ áp dụng pháp luật một cách chính xác, minh bạch. Điều này góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cá nhân và tổ chức trong các tình huống pháp lý khác nhau.
Dưới đây là các phương pháp phân loại phổ biến của quan hệ pháp luật:
➧ Quan hệ pháp luật dân sự: liên quan đến quyền sở hữu tài sản, hợp đồng, thừa kế và quyền nhân thân. Đây là quan hệ giữa các cá nhân hoặc tổ chức mà pháp luật dân sự điều chỉnh.
➧ Quan hệ pháp luật hình sự: phát sinh khi có hành vi phạm tội, mối quan hệ này là giữa nhà nước và người phạm tội. Nhà nước sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự của người vi phạm thông qua quá trình điều tra, truy tố và xét xử.
➧ Quan hệ pháp luật hành chính: quan hệ này xuất hiện trong quá trình quản lý nhà nước, thường là giữa cơ quan nhà nước với cá nhân/tổ chức trong việc thực thi quyền hành pháp.
➧ Quan hệ pháp luật lao động: phát sinh từ các giao dịch lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động, liên quan đến quyền và nghĩa vụ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc…
➧ Các quan hệ pháp luật khác: bao gồm quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình, quan hệ pháp luật quốc tế…
2. Theo tính chất của quan hệ pháp luật
Phân loại này tập trung vào bản chất của quan hệ pháp luật, bao gồm:
➧ Quan hệ pháp luật tài sản: bao gồm các quan hệ liên quan đến quyền sở hữu và nghĩa vụ tài chính, như mua bán, thuê mướn tài sản, cho vay, tranh chấp quyền sử dụng đất.
➧ Quan hệ pháp luật nhân thân: liên quan đến các quyền không thể chuyển nhượng của các chủ thể, như quyền liên quan đến nhân phẩm, danh dự, quyền được bảo vệ đời tư.
3. Theo hình thức bảo vệ quyền lợi pháp lý
Dựa trên hình thức mà quyền lợi của các bên được bảo vệ có thể phân chia thành:
➧ Quan hệ pháp luật tự nguyện: các chủ thể tham gia tự nguyện thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ mà không cần sự can thiệp của cơ quan nhà nước, ví dụ như ký kết hợp đồng.
➧ Quan hệ pháp luật bắt buộc: phát sinh do yêu cầu của pháp luật, buộc các chủ thể phải tuân thủ mà không phụ thuộc vào sự tự nguyện, ví dụ như nghĩa vụ tuân thủ luật giao thông hoặc nghĩa vụ quân sự.
➧ Quan hệ pháp luật: Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa hai cá nhân A và B được thực hiện thông qua việc ký hợp đồng chuyển nhượng, theo đó:
Đây là quan hệ pháp luật dân sự phát sinh từ hợp đồng chuyển nhượng, được điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự 2015 và các quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan.
➧ Cơ sở pháp lý: Quan hệ này được điều chỉnh bởi các quy định liên quan đến việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của Bộ luật Dân sự 2015, Luật Đất đai 2024 và các quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan.
Trường hợp xảy ra tranh chấp, các bên có thể tự thương lượng, hòa giải hoặc đưa ra Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.