Thủ Tục Xin Làm Đại Lý Hải Quan

Thủ Tục Xin Làm Đại Lý Hải Quan

Trong quá trình xuất nhập khẩu, khai báo hải quan là một trong những công việc bắt buộc và vô cùng quan trọng. Vậy quy trình thực hiện thủ tục hải quan là gì? Hồ sơ cần chuẩn bị thế nào? Ngay sau đây, hãy cùng ALS tìm hiểu chi tiết các vấn đề liên quan đến thủ tục hải quan nhé.

Trong quá trình xuất nhập khẩu, khai báo hải quan là một trong những công việc bắt buộc và vô cùng quan trọng. Vậy quy trình thực hiện thủ tục hải quan là gì? Hồ sơ cần chuẩn bị thế nào? Ngay sau đây, hãy cùng ALS tìm hiểu chi tiết các vấn đề liên quan đến thủ tục hải quan nhé.

Vai trò của thủ tục hải quan

Thủ tục hải quan đóng vai trò quan trọng, là điều kiện bắt buộc phải có trong hoạt động xuất nhập khẩu và quản lý thương mại quốc tế. Nó là một bộ quy tắc, quy định và thủ tục cần thiết để kiểm soát dòng chảy hàng hóa và phương tiện vận tải qua biên giới. Vai trò của thủ tục thông quan xuất nhập khẩu có thể kể đến như:

Giúp ngăn chặn hàng hóa cấm, hàng hóa nguy hiểm, vũ khí và các mặt hàng vi phạm pháp luật khác xâm nhập vào lãnh thổ, ngăn chặn buôn lậu và các hoạt động phi pháp, đảm bảo an ninh quốc gia.

Giúp xác định và thu đúng các loại thuế, phí hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong các hoạt động thương mại.

Giúp kiểm soát các loại hàng hóa có thể gây hại đến môi trường, đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường.

Giúp cung cấp số liệu thống kê chính xác về hoạt động xuất nhập khẩu, giúp các cơ quan quản lý có dữ liệu hoạch định chính sách đúng đắn.

Các lỗi thường gặp khi làm thủ tục hải quan

Trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan và khai báo trên phần mềm hải quan, có những thông tin có thể chỉnh sửa, nhưng cũng có các thông tin không thể thay đổi. Nếu khai báo sai, doanh nghiệp sẽ phải mất thời gian điều chỉnh, bổ sung và thậm chí có thể bị phạt hoặc phải khai báo lại từ đầu. Đặc biệt, thời gian xử lý sẽ càng kéo dài nếu tờ khai đã đóng dấu nộp thuế nhưng cần điều chỉnh số thuế. Để tránh những rủi ro không mong muốn, doanh nghiệp cần lưu ý một số lỗi thường gặp sau đây:

Doanh nghiệp khai báo thông tin trên phần mềm không khớp với thông tin trên bộ chứng từ, các thông tin đó có thể là sai mô tả hàng hóa, mã HS, số lượng, đơn giá, thành tiền không đúng theo bộ chứng từ. Đây là lỗi sai phổ biến mà các doanh nghiệp hay gặp phải.

Bên cạnh đó, mã HS quyết định mức thuế xuất nhập khẩu và quy định kiểm tra chuyên ngành. Khai sai mã HS có thể dẫn đến mức thuế không phù hợp hoặc hàng hóa phải kiểm tra thêm. Nếu bị sai sót, doanh nghiệp phải chỉnh sửa hoặc liên hệ bên khai báo để chỉnh sửa lại, điều này làm ảnh hưởng đến tiền bạc, thời gian và công sức của doanh nghiệp.

Có những lỗi sai không thể điều chỉnh được, buộc phải hủy tờ khai, điều này sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần cẩn trọng trong việc khai báo các thông tin trên phần mềm khai báo hải quan điện tử.

Các loại chứng từ bắt buộc trong quá trình làm thủ tục hải quan như hợp đồng thương mại, hóa đơn thương mại, vận đơn, phiếu đóng gói, giấy phép nhập khẩu, hoặc các giấy tờ chuyên ngành, nếu thiếu một trong các loại giấy tờ trên thì quá trình làm thủ tục hải quan sẽ bị kéo dài và mất nhiều thời gian hơn, có thể làm tăng thêm chi phí lưu kho hàng hóa và ảnh hưởng đến toàn bộ quy trình sản xuất vì nguyên vật liệu đầu vào không được cung cấp kịp thời. Do đó, các doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ bộ chứng từ theo yêu cầu của hải quan để quy trình làm thủ tục thông quan xuất nhập khẩu được diễn ra nhanh chóng và thuận lợi.

Một số mặt hàng yêu cầu kiểm tra chuyên ngành (kiểm dịch, kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm, hóa chất...), nếu doanh nghiệp không kiểm tra kỹ và chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, hàng hóa có thể bị giữ lại để chờ kiểm tra, gây chậm trễ cho quá trình làm thủ tục hải quan.

Ngoài ra, nhập khẩu hàng hóa thuộc diện hạn chế hoặc bị cấm nhưng không biết quy định, dẫn đến việc hàng hóa không được thông quan. Vì vậy, các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các quy định về hàng hóa xuất nhập khẩu của mình để không mắc phải các lỗi sai này.

Trên đây là các thông tin xoay quanh thủ tục hải quan là gì và quy trình thực hiện chi tiết, giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm và các bước thực hiện, tránh được các lỗi sai không đáng có. Nếu bạn đang tìm một đơn vị chuyên nghiệp cung cấp đầy đủ thông tin cũng như dịch vụ khai báo hải quan chất lượng, InterLOG sẵn sàng hỗ trợ bạn. Chúng tôi tự hào là đơn vị uy tín với gần 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu  và có nhiều ưu thế vượt trội, giúp việc khai báo hải quan nhanh chóng, chính xác, thông quan hàng hóa thuận lợi.

Liên hệ với InterLOG để được tư vấn và báo giá chi tiết:

Website: https://interlogistics.com.vn/vi

Địa điểm làm thủ tục hải quan (Hình từ internet)

Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:

Mục đích của việc khai báo hải quan

Mục đích chính của việc khai báo hải quan là cung cấp thông tin chính xác và chi tiết về hàng hóa và giao thông vận tải liên quan trong quá trình nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Cụ thể:

Địa điểm làm thủ tục hải quan

- Địa điểm làm thủ tục hải quan là nơi cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải.

- Địa điểm tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ sơ hải quan là trụ sở Cục Hải quan, trụ sở Chi cục Hải quan.

- Địa điểm kiểm tra thực tế hàng hóa bao gồm:

+ Địa điểm kiểm tra tại khu vực cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế; bưu điện quốc tế; cảng biển, cảng thủy nội địa có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; cảng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa được thành lập trong nội địa;

+ Địa điểm kiểm tra tập trung theo quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan;

+ Địa điểm kiểm tra tại cơ sở sản xuất, công trình; nơi tổ chức hội chợ, triển lãm;

+ Địa điểm kiểm tra tại khu vực kho ngoại quan, kho bảo thuế, địa điểm thu gom hàng lẻ;

+ Địa điểm kiểm tra chung giữa Hải quan Việt Nam với Hải quan nước láng giềng tại khu vực cửa khẩu đường bộ;

+ Địa điểm khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định trong trường hợp cần thiết.

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi quy hoạch, thiết kế xây dựng liên quan đến cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế; cảng biển, cảng thủy nội địa có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; cảng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa được thành lập trong nội địa; khu kinh tế, khu công nghiệp, khu phi thuế quan và các địa điểm khác có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh có trách nhiệm bố trí địa điểm làm thủ tục hải quan và nơi lưu giữ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của Luật Hải quan 2014.

(Điều 22 Luật Hải quan 2014, được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 24 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018)

Những lưu ý quan trọng khi làm thủ tục hải quan

Dưới đây là một số lưu ý mà doanh nghiệp nhất định phải biết khi làm thủ tục hải quan:

Hướng dẫn quy trình làm thủ tục hải quan chi tiết

Quy trình làm thủ tục hải quan gồm các bước sau:

Bộ chứng từ cơ bản cần phải có khi làm thủ tục hải quan bao gồm:

Vận đơn đường biển (nếu hàng hóa đi bằng đường biển) hoặc vận đơn đường hàng không (nếu hàng hóa đi bằng đường hàng không).

Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin).

- Khai báo hải quan điện tử qua hệ thống VNACCS/VCIS (đối với hải quan điện tử): Doanh nghiệp hoặc đại lý hải quan kê khai các thông tin về người xuất khẩu, người nhập khẩu, cung cấp thông tin về hàng hóa như tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền và nộp hồ sơ hải quan trực tuyến.

- Sau khi khai báo, hệ thống sẽ phân luồng hàng hóa theo ba luồng: Luồng xanh, Luồng vàng, hoặc Luồng đỏ.

Luồng xanh: Hàng hóa được thông quan ngay mà không cần kiểm tra thực tế hàng hóa.

Luồng vàng: Hải quan sẽ kiểm tra hồ sơ giấy, nhưng không kiểm tra hàng hóa thực tế.

Luồng đỏ: Hàng hóa phải trải qua cả kiểm tra hồ sơ và kiểm tra thực tế.

- Doanh nghiệp cần thực hiện nghĩa vụ nộp thuế xuất nhập khẩu và các loại lệ phí liên quan (nếu có). Các loại thuế thường bao gồm:

Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có).

Thuế bảo vệ môi trường (nếu có).

- Việc đóng thuế và lệ phí có thể thực hiện qua hệ thống ngân hàng hoặc tại các cửa khẩu hải quan.