Các điều khoản về chương trình thực tập sinh sẽ không ngừng thay đổi, do đó việc cập nhật liên tục là vô cùng quan trọng. Để chuẩn bị cho hành trình lao động sắp tới, bạn hãy bỏ túi ngay 13 quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản được tổng hợp trong bài viết dưới đây.
Các điều khoản về chương trình thực tập sinh sẽ không ngừng thay đổi, do đó việc cập nhật liên tục là vô cùng quan trọng. Để chuẩn bị cho hành trình lao động sắp tới, bạn hãy bỏ túi ngay 13 quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản được tổng hợp trong bài viết dưới đây.
Hiểu rõ quy định của quốc gia sở tại là cách để lao động bảo hộ đầy đủ lợi ích hợp pháp trong quá trình làm việc. Năm 2023 chính phủ đã đưa ra một số quy định mới về thực tập sinh ở Nhật Bản, trong đó có 13 điểm cần lưu ý.
Tìm hiểu các quy định mới về thực tập sinh tại Nhật Bản cập nhật năm 2023
Điều 39 trong Đạo luật tiêu chuẩn lao động quy định số ngày nghỉ sẽ tăng theo từng năm với điều kiện lao động đảm bảo đạt tỷ lệ chuyên cần từ 80% và đã làm 6 tháng trở lên. Thời gian đầu người lao động có 10 ngày nghỉ, từ các năm sau số ngày nghỉ được tăng dần nếu đủ điều kiện, cụ thể:
Số năm làm việc liên tục tính từ thời điểm đã đi làm đủ 6 tháng
Số ngày được nghỉ phép trong năm
Số ngày nghỉ phép hàng năm sẽ tăng 1 - 2 ngày
Ngoài 13 quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản, sẽ có một vài quy định không có sự thay đổi như quy định với xí nghiệp và nghiệp đoàn, quy định về giờ lao động, quy định với nguồn thu nhập tăng ca,...
Quy định về cải thiện điều kiện làm việc cho thực tập sinh kỹ năng sẽ mở 2 khóa học miễn phí, 1 là khóa tiếng Nhật kéo dài 1 - 6 tháng nhằm tăng khả năng giao tiếp cho lao động, 2 là khóa học về văn hóa Nhật Bản giúp thực tập sinh thích nghi với cuộc sống mới. Lao động trước đây sẽ không được trải nghiệm các đặc quyền này, do đó quy định mới sẽ mang tới cho lao động môi trường làm việc tốt hơn.
Được tham gia các lớp học tiếng Nhật là một trong những quy định mới về thực tập sinh ở Nhật Bản
Ngày 20/6/2022, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cùng Tổ chức phát triển nhân lực quốc tế Nhật Bản (IM Japan) đã ký bản ghi nhớ về chương trình phái cử, trong đó quy định mở rộng độ tuổi thực tập sinh tham gia từ 20 - 30 thành 18 - 30. Mục đích của sự thay đổi này là tăng cơ hội tham gia cho các thực tập sinh Việt Nam, kích thích lao động phổ thông ứng tuyển nhiều hơn và giải quyết vấn đề khan hiếm nhân lực cho Nhật Bản.
Trước đây thực tập sinh phải nộp cọc chống trốn nên tổng chi phí là 5.000 - 7.500 USD (119 - 180 triệu đồng). Tuy nhiên theo công văn 1123/LĐTBXH-QLLĐNN ban hành ngày 6/4/2016, chi phí đơn hàng 3 năm của thực tập sinh không được vượt quá 3600 USD (85 triệu đồng) và đơn hàng một năm cũng chỉ được thu tối đa 1200 USD (28 triệu đồng). Ngoài khoản tiền cọc, chi phí đi thực tập sinh Nhật Bản còn có các khoản khác như:
Ngoài vấn đề chi phí, người lao động có thể tham khảo bài viết đi thực tập sinh Nhật Bản cần những gì? để có chuẩn bị tốt nhất.
Quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản quy định khoản tiền tối đa được thu của lao động
Hiện nay, pháp luật không có quy định về “Hợp đồng thực tập sinh”. Bộ luật lao động 2019 thì quy định hợp đồng lao động chỉ gồm 2 loại, đó là: hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn (căn cứ Điều 20 Bộ luật lao động 2019).
Theo quy định tại khoản 1, Điều 2; Khoản 3, Điều 85; Khoản 1, Điều 124 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng (từ ngày 1/1/2018 bao gồm người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng).
Theo quy định trên quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thì người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng thuộc đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội. Mức lương đóng Bảo hiểm xã hội không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng.
Trên đây là tư vấn của Luật Sư X về vấn đề “Quy định về lương thực tập năm 2022“. Chúng tôi hy vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến đăng ký bảo hộ nhãn hiệu; hợp thức hóa lãnh sự; giấy phép bay Flycam…. của Luật Sư X, hãy liên hệ: 0833.102.102.
Thực tập sinh là công việc thực tế để người học có thêm kinh nghiệm và hiểu được ngành nghề mà mình chọn. Thực tập sinh thường là những sinh viên mới ra trường hoặc đang học năm cuối. Tuy nhiên, hiện nay có không ít những bạn sinh viên năm 2, năm 3 đã bắt đầu xin đi thực tập để trau dồi kinh nghiệm. Khi đi làm, một thực tập sinh sẽ hỗ trợ công ty các công việc khác nhau tùy vị trí làm việc và lĩnh vực. Tất cả sẽ là nền tảng để bạn phát triển sự nghiệp sau này.
Trong thời gian thực tập, bạn sẽ nhận được những lợi ích sau:– Làm tăng giá trị CV– Tìm hiểu được bản thân muốn hay không muốn làm gì– Học hỏi bằng việc quan sát thực tế– Nhận được những phản hồi chuyên nghiệp– Tạo dựng mối quan hệ hữu ích cho tương lai– Có thêm thu nhập, ý thức hơn về giá trị của đồng tiền
Mỗi một lĩnh vực sẽ có yêu cầu khác nhau về vị trí thực tập sinh, do đó nó cũng dẫn tới sự chênh lệch về mức lương. Dưới đây là một số ngành nghề, lĩnh vực có mức lương khá cao dành cho thực tập sinh có thể đến như:– Thực tập IT– Thực tập sinh bác sĩ– Thực tập sinh marketing
– Yêu cầu về người lao động: Người học nghề phải đủ 14 tuổi và có đủ sức khỏe phù hơp với yêu cầu của nghề, ngoại trừ một số nghề đã được quy định tại Bộ Lao động – Thương binh.
– Yêu cầu về người sử dụng lao động: không phải đăng ký hoạt động dạy nghề và không được thu học phí. Do đó, một số cơ sở yêu cầu thu học phí để đào tạo hoặc thu học phí mới được tiến hành thực tập.
– Hợp đồng đào tào nghệ phải được ký kết khi đào tào, nâng cao trình độ tay nghề ở trong nước và nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, kinh phí do tài trợ… Hợp đồng được chia làm 2 bản.
– Mức lương thực tập được quy định theo Luật lao động khi người học nghề, tập nghề trong thời gian thực tập trực tiếp hoặc tham gia lao động để làm ra sản phẩm đúng quy cách. Người học nghề sẽ được trả lương xứng đáng với công sức bỏ ra.
– Nội dung hợp đồng lao động bao gồm các mục chủ yếu: Nghề đào tào, địa điểm đào tạo, chi phí đào tào, thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo, trách nhiệm hoàn trả chi phí, trách nhiệm của người sử dụng lao động.
– Theo Luật Bảo hiểm xã hội, người lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời gian, hoặc xác định từ đủ 3 tháng trở lên thì thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Người lao động không xác định thời hạn hoặc từ đủ 12 tháng đến 36 tháng và người sử dụng lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên thì đối tượng tham gia Bảo hiểm thất nghiệp.
Tuy nhiên, đối với trường hợp người học nghề theo hợp đồng học nghề, luật Bảo hiểm xã hội không quy định bắt buộc về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp. Sau thời gian học nghề, người lao động được ký hợp đồng có thời gian 12 tháng như công ty đã cam kết thì phải tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc.