Hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước, việc nhập khẩu thực phẩm chức năng đang diễn ra rất sôi động trong thị trường trong nước. Tuy nhiên, để việc nhập khẩu thực phẩm chức năng được diễn ra suôn sẻ nhất thì việc nắm bắt được rõ các quy trình nhập khẩu là hết sức quan trọng. Vậy, cụ thể các thủ tục nhập khẩu số lượng lớn TPCN vào Việt Nam được áp dụng mới nhất theo quy định năm 2023 là gì?
Hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước, việc nhập khẩu thực phẩm chức năng đang diễn ra rất sôi động trong thị trường trong nước. Tuy nhiên, để việc nhập khẩu thực phẩm chức năng được diễn ra suôn sẻ nhất thì việc nắm bắt được rõ các quy trình nhập khẩu là hết sức quan trọng. Vậy, cụ thể các thủ tục nhập khẩu số lượng lớn TPCN vào Việt Nam được áp dụng mới nhất theo quy định năm 2023 là gì?
Theo quy định hiện hành, thực phẩm chức năng không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, vì vậy, công ty có thể làm thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng theo quy định.
Sau khi hàng hóa thông quan, Quý doanh nghiệp cần dán nhãn đầy đủ nhãn mác theo quy định hiện hành cho lô hàng thực phẩm chức năng nhập khẩu
Nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau: Tên hàng hóa / Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa / Xuất xứ hàng hóa / Các nội dung khác theo tính chất của mỗi loại hàng hóa
Ngoài quy định chung về nhãn mác như trên, 43/2014/TT-BYT ngày 14/04/2017 về nhãn hàng hóa có quy định về nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn mặt hàng thực phẩm bảo vệ sức khỏe (điểm 3, phụ lục I) bao gồm các nội dung: Định lượng / Ngày sản xuất / Hạn sử dụng / Thành phần, thành phần định lượng hoặc giá trị dinh dưỡng / Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản / Công bố khuyến cáo về nguy cơ (nếu có) / Ghi cụm từ: “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe” / Ghi cụm từ: “Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Trên đây là những thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng mà Quý doanh nghiệp khi mới lần đầu nhập khẩu thực phẩm chức năng cần lưu ý. Để cập nhật mới nhất những thông tin và được tư vấn cụ thể vui lòng liên hệ với Logistics Solution
Khi nhập khẩu thực phẩm chức năng, người nhập khẩu cần nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT).
Thuế VAT của thực phẩm chức năng là 10%.
Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của thực phẩm chức năng: nếu HS 2106, thuế nhập khẩu là 15%; nếu HS 2202: thuế nhập khẩu là 30%
Tìm hiểu thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng sẽ rất cần thiết nếu công ty bạn muốn nhập khẩu một số sản phẩm như vitamin, nước sâm, sữa bột, viên tăng lực…
Tìm hiểu thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng sẽ rất cần thiết nếu công ty bạn muốn nhập khẩu một số sản phẩm như vitamin, nước sâm, sữa bột, viên tăng lực…
Trước hết, để làm thủ tục, bạn cần hiểu được thực phẩm chức năng là gì? Những sản phẩm như thế nào được gọi là thực phẩm chức năng?
Khái niệm do IMC nêu: “Thực phẩm chức năng (TPCN) là thực phẩm được dùng nhằm để hỗ trợ chức năng của các/nhiều bộ phận trong cơ thể người; có tác dụng dinh dưỡng; tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng cũng như giảm nguy cơ gây bệnh”
Xem ngay Thông tư 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ Y tế, quy định về quản lý thực phẩm chức năng.
Thông tư này sẽ chỉ ra cho các bạn hiểu thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe là như thế nào, hàm lượng sản phẩm như thế nào sẽ thuộc nhóm thực phẩm nào.
Để làm thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng trước hết bạn sẽ cần có công bố thực phẩm với Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế. Việc công bố nên thực hiện trước khi hàng về.
Cũng giống như hồ sơ Công bố thực phẩm nhập khẩu mà tôi từng chia sẻ với các bạn, thực phẩm chức năng nhập khẩu cũng có hồ sơ công bố như vậy.
Dù là công bố hợp quy hay công bố phù hợp thì hồ sơ công bố thực phẩm chức năng đều cần phải lưu ý một số vấn đề sau:
Trên đây là một số điều cần lưu ý cho việc công bố thực phẩm chức năng nói riêng và thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng nói chung. Hoàn thành việc công bố là đã xong bước quan trọng đầu tiên, và cũng là điều kiện cần khi làm thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng.
Đó chính là kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm khi hàng về.
Ngoài bộ hồ sơ hải quan thông thường và công bố sản phẩm, để hàng hóa được thông quan bạn cần phải thực hiện thêm một bước nữa là kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thực hiện theo Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015. Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
a) Tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo các chỉ tiêu thông tin tại Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này.
Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo mẫu HQ/2015/NK Phụ lục IV ban hành kèm Thông tư này;
b) Hóa đơn thương mại trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán: 01 bản chụp.
c) Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương đối với trường hợp hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt, vận tải đa phương thức theo quy định của pháp luật (trừ hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đường bộ, hàng hoá mua bán giữa khu phi thuế quan và nội địa, hàng hóa nhập khẩu do người nhập cảnh mang theo đường hành lý): 01 bản chụp.
đ) Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành (nếu có) theo quy định của pháp luật: 01 bản chính.
e) Tờ khai trị giá: Người khai hải quan khai tờ khai trị giá theo mẫu, gửi đến Hệ thống dưới dạng dữ liệu điện tử hoặc nộp cho cơ quan hải quan 02 bản chính (đối với trường hợp khai trên tờ khai hải quan giấy). Các trường hợp phải khai tờ khai trị giá và mẫu tờ khai trị giá thực hiện theo Thông tư của Bộ Tài chính quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
f) Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hoá, trong đó ghi rõ giá cung cấp theo hợp đồng uỷ thác không bao gồm thuế giá trị gia tăng (đối với trường hợp nhập khẩu uỷ thác): nộp 01 bản chụp;
Khi hàng về tới cảng, Quý doanh nghiệp thực hiện các bước nhập khẩu thực phẩm chức năng như dưới đây:
Mặt hàng thực phẩm chức năng thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ y tế, khi nhập khẩu cần thực hiện công bố thực phẩm chức năng và đăng ký kiểm tra chất lượng ATTP để thông quan.
Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm: “Tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam phải kiểm tra tại cơ quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền do các Bộ quản lý ngành chỉ định.” Điều này quy định chính là phải kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm khi hàng về.
Các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu (trừ các trường hợp có cảnh báo về an toàn thực phẩm) *Ghi chú: Theo nghị định 15/2018/NĐ-CP
=>>Như vậy, công bố hợp quy là áp dụng đối với những sản phẩm nhập khẩu đã có quy chuẩn kỹ thuật. Còn công bố phù hợp là công bố áp dụng đối với những thực phẩm nhập khẩu chưa có quy chuẩn nhưng phù hợp với quy định an toàn thực phẩm của Việt Nam, như: sữa, kẹo, bánh ,…
**Lưu ý: Dù là công bố hợp quy hay công bố phù hợp thì hồ sơ công bố thực phẩm chức năng đều cần phải lưu ý một số vấn đề sau:
– Trình tự, thủ tục công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm:
Tổ chức, cá nhân thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm tại phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận.
Lưu ý: Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm được quy định như sau: kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng (bản gốc hoặc bản sao công chứng có kèm bản gốc để đối chiếu hoặc hợp pháp hóa lãnh sự), gồm các chỉ tiêu kèm theo yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, của phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận.